Có nhiều nguyên nhân gây sốt phát ban, việc xác định ‘thủ phạm” gây tình trạng này sẽ tác động đến quá trình điều trị bệnh. Do đó, chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể hơn về hiện tượng sốt phát ban, nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả. Tư vấn sức khỏe phòng khám Bác sĩ Lê Văn Hốt tham vấn y khoa.
Sốt phát ban là tình trạng người bệnh có cảm giác nóng kết hợp xuất hiện các nốt đốm đỏ trên bề mặt da.
Thông thường, hiện tượng phát ban sẽ mất đi sau 1-2 giờ hoặc vài ngày mà không gây nguy hiểm gì đến sức khỏe.
Tuy nhiên, nhiều trường hợp nguyên nhân sốt phát ban có thể do bệnh ngoài da, bệnh xã hội nguy hiểm.
Khi có hiện tượng phát ban, sốt cao và kèm theo triệu chứng bất thường khác, các bạn cần đi khám kịp thời để có phác đồ điều trị phù hợp.
Nguyên nhân sốt phát ban
Có nhiều nguyên nhân gây sốt phát ban, trong đó chúng ta có thể lưu ý những “thủ phạm” sau:
- Viêm da là bệnh lý do người bệnh tiếp xúc với các hóa chất lạ, dị ứng với phấn hoa, bột giặt quần áo…
- Một trong những nguyên nhân sốt phát ban là do người bệnh nhiễm vi khuẩn lậu. Ngoài ra, khi mắc bệnh lậu người bệnh sẽ có triệu chứng sưng tấy bộ phận sinh dục, tiểu buốt, tiểu ra mủ, chảy dịch mủ đầu niệu đạo, chị em khí hư bất thường…
- Sốt phát ban có thể do bệnh lupus ban đỏ, triệu chứng thường xuất hiện ở mũi, má…
- Khi bị nhiễm trùng do nấm, vi khuẩn, virus thì người bệnh cũng gặp tình trạng nổi mẩn đỏ, ngứa kèm theo sốt cao.
- Nhiều trường hợp tự ý dùng thuốc hoặc thuốc gây tác dụng phụ như sốt, nổi phát ban, ngứa ngáy khó chịu, thậm chí gây sốc thuốc phản vệ nguy hiểm tính mạng.
- Sốt, phát ban, mụn nổi bề mặt da có thể do ghẻ, vẩy nến, thủy đậu…
Để xác định chính xác nguyên nhân sốt phát ban, người bệnh nên đi khám để bác sĩ chẩn đoán, căn cứ vào kết quả sẽ tư vấn phác đồ điều trị phù hợp.
>>>>>>>>> thuốc tránh thai khẩn cấp
Triệu chứng sốt phát ban
Tùy nguyên nhân sốt phát ban, người bệnh sẽ có triệu chứng bệnh ở mức độ khác nhau.
- Sốt thường diễn ra cao hơn 39 độ C. Trẻ em có thể kèm theo các cơn ho, đau họng, cổ họng sưng tấy.
- Phát ban là những đốm đỏ nhỏ, sưng lên, có thể có vòng trắng bao quanh. Triệu chứng phát ban có thể mất đi sau 1-2 tiếng hoặc vài ngày sau đó.
Ngoài ra, triệu chứng kèm theo sốt phát ban là mệt mỏi, chán ăn, tiêu chảy, bề mặt da lở loét, chảy mủ…
Những nhóm đối tượng suy giảm miễn dịch, phụ nữ, trẻ em có nguy cơ cao bị sốt phát ban.
Nguy hiểm hơn, biến chứng sốt phát ban thường gặp ở bệnh sởi là viêm tai giữa, viêm phổi, nghiêm trọng hơn là viêm não.
Sốt do rubela thường không gây biến chứng, nhưng với phụ nữ mang thai có thể gây sinh non, thai nhi dị tật…
>>>>>>>>> Phá thai là gì
Điều trị sốt phát ban như thế nào?
Thông thường, việc chẩn đoán sốt phát ban qua khám lâm sàng, sau đó kết hợp xét nghiệm máu để tìm ra “thủ phạm” gây bệnh.
Đối với các trường hợp sốt phát ban mức độ nhẹ có thể tự khỏi sau 1-2 tiếng hoặc vài ngày mà không gây nguy hiểm.
Nếu mức độ nghiêm trọng, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp đặc trị dựa vào nguyên nhân sốt phát ban để mang lại hiệu quả cao.
Khi điều trị sốt phát ban, bạn cần lưu ý:
- Hạ sốt nhanh chóng bằng cách chườm lạnh, lau mát người.
- Uống thuốc hạ sốt theo hướng dẫn.
- Khi cơ thể bị nổi phát ban thì nên giữ gìn cơ thể sạch sẽ, tránh bị nhiễm lạnh.
- Nghỉ ngơi hợp lý, không nên làm việc trong môi trường nắng nóng hoặc lạnh, hóa chất…
- Có chế độ dinh dưỡng hợp lý, bổ sung các loại hoa quả tươi để tăng hệ miễn dịch cho cơ thể.
- Đặc biệt tuân thủ nghiêm túc điều trị của bác sĩ, không tự ý mua thuốc chữa trị hoặc ngừng thuốc để tránh bệnh nhờn thuốc cũng như gây biến chứng nghiêm trọng khác.
Hiện nay chưa có thuốc phòng ngừa nổi phát ban, mà cách tốt nhất là giữ gìn cơ thể sạch sẽ, hạn chế tiếp xúc người bị sốt phát ban và các bệnh lý khác.
Nhìn chung, sốt phát ban ở người lớn thường không quá nguy hiểm, nhưng đối với trẻ em thì nên thận trọng vì sức đề kháng của trẻ khá yếu, nguy cơ biến chứng cao.
Để lại một phản hồi